Những câu hỏi liên quan
lam
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2018 lúc 5:41

Thực hành phép tính tuần tự như trên, ta điền được như sau:

Giải bài 67 trang 35 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2018 lúc 10:19

Ví dụ: 542 + 123 - 79

482 x 2 : 4

= 665-79

         = 964 : 4

= 586

         = 241

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2017 lúc 15:44

Ví dụ: 542 + 123 - 79

482 x 2 : 4

= 665-79

         = 964 : 4

= 586

         = 241

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 6 2019 lúc 14:58

Ví dụ: 542 + 123 - 79

482 x 2 : 4

= 665-79

         = 964 : 4

= 586

         = 241

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Châu
Xem chi tiết
ngố ngáo họ hàng với ngố...
8 tháng 10 2015 lúc 20:08

đúng vì 

trong một biểu thức có cộng trừ nhân chia thì ta nhân chia trước cộng trừ sau.Trường hợp này biểu thức chỉ có cộng trừ nên thực hiện như bình thường nha

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
2 tháng 1 2022 lúc 15:22

trái sang phải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 9:25

a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải

b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

Bình luận (0)
Vũ Thị Thanh Tâm (TEAM C...
3 tháng 10 2021 lúc 8:03

Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.

Trả lời:

Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.

Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.

Chúc bn học tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 22:54

a: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{9}{3}\)

\(\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{3}\)

=>\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{7}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{5}\)

b: \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{16}{9}=\dfrac{7+16}{9}=\dfrac{23}{9}\)

\(\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{16+7}{9}=\dfrac{23}{9}\)

Do đó: \(\dfrac{7}{9}+\dfrac{16}{9}=\dfrac{16}{9}+\dfrac{7}{9}\)

Bình luận (0)